Giới thiệu

Vòng tay nhân ái  »  Giới thiệu


Làm việc thiện cần phải có trái tim nhân hậu, tấm lòng bao dung, độ lượng

Tôi sinh ra tại Bình Dương. Ngày mới lên 3 tuổi, bố mẹ tôi thoát ly theo cách mạng, tôi sống nhờ sự đùm bọc, che chở của bên ngoại: ông bà, dì, cậu… Lớn lên, vào Sài Gòn trọ học, tôi được sự yêu thương, giúp đỡ của bạn bè và những người xa lạ. Những bát cơm, cuốn sách, tập vở, cây viết… ngày ấy là những ân tình quý mến của những người thân, bạn bè và những người không quen biết đó đã giúp tôi vượt qua những ngày tháng khốn khó để trưởng thành…

Khi ra trường, tôi chọn đất Biên Hòa, Đồng Nai làm quê hương thứ hai. Ở đây, những ngày đầu mới lập nghiệp, tôi sống một cuộc sống không lấy gì làm sung túc nếu không nói là khá vất vả, phải bôn ba, bươn chải làm đủ mọi việc mới đủ sống qua ngày. Lúc ấy tôi không biết có bao nhiêu tấm lòng đã đến với tôi. Đến bây giờ, khi tôi đã tương đối đầy đủ nhờ sự cố gắng, nỗ lực làm việc của mình mấy chục năm qua. Cái điều canh cánh bên lòng của tôi là làm thế nào san sẻ được chút gì đó cho những người khốn khổ, bất hạnh… quanh mình.

Tìm đến bệnh viện, một lần tôi vẫn còn nhớ như in hình ảnh cô y tá kề miệng vào mũi một cháu bé bị ngạt thở hút đờm nhớt để cứu sống cháu bé ấy. Hoặc một y tá khác không kể dơ bẩn, hôi hám… lấy nước tiểu, phân của bệnh nhân đưa vào phòng xét nghiệm mong tìm ra vi trùng gây bệnh để điều trị cho họ… Tất cả những hình ảnh đó như những vết son tô đậm cho những việc làm từ thiện của tôi trước đây, bây giờ… và cho đến cuối đời mình.

http://lhu.edu.vn/Data/News/537/images/thay_Do_Huu_Tai/IMG_g6agi.jpg

Thầy Đỗ Hữu Tài đã tham gia công tác từ thiện khi còn trẻ

 

Tôi nghĩ, trách nhiệm là một việc nhưng nếu không có tấm lòng bao dung, trái tim nhân hậu thì chưa hẳn các vị lương y ấy đã làm được một việc tận tâm, tận tình để cứu người tự nguyện như thế.

Với tôi, làm việc thiện để giúp đỡ người khác không phải chỉ ở những hành vi, nghĩa cử đưa tiền của, vật chất đến tay người khác mà không một mảy may rung động trước hoàn cảnh của họ. Và càng không phải chỉ có vật chất mới đánh giá được một công việc từ thiện mà có khi những việc làm bằng công sức lại là những nghĩa cử từ thiện cao đẹp nhất. Chẳng hạn, một người bỏ công chăm sóc cho một người gặp nạn dọc đường không có thân nhân bằng cả tấm lòng thương yêu trìu mến của mình còn hơn một người khác dúi vào tay người gặp nạn ấy một nắm tiền hay một lọ thuốc như của bố thí, cho làm phước mà không hề có một chút rung động, thương xót nào về phía trái tim.

Bởi vậy, làm việc thiện không phải là bố thí. Người cần được mọi người làm việc thiện cho mình, họ cần tình thương, sự cảm thông, chia sẻ và thông qua tình thương ấy là sự san sẻ vật chất hơn là sự bố thí vật chất nhiều mà tình thương thì lại quá mỏng manh.

Thầy Đỗ Hữu Tài trợ cấp nuôi dưỡng hàng năm cho 20 nạn nhân da cam tỉnh Đồng Nai

 

“Nhân chi sơ tính bổn thiện”, con người sinh ra bản tính đã là thiện thì hãy giữ lấy cái thiện để sống với đời, giúp cho người. Từ ngày biết làm điều thiện đến nay, tôi không nghĩ mình đã giúp được cho bao nhiêu người, bao nhiêu tiền của nhưng tôi vẫn thấy thiếu bởi quanh ta còn vô số những người bất hạnh, khốn khổ… cần được sự sẽ chia, giúp đỡ của những người may mắn hơn về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần.

Ngày trước, công tử Bạc Liêu dẫu đốt giấy bạc khoe của so ra vẫn chưa bằng lão ăn mày ở thành Hoa Thị chỉ còn đồng bạc rách cuối cùng để mua cơm ăn đã ha hả vung tay tặng cho người ăn mày khác rồi ôm bụng đói ngủ qua đêm, lấy cái no của người khác làm cái ấm của mình giữa mưa bay. Vì rằng, vị công tử kia chỉ hoang phí phóng hỏa một phần nhỏ gia tài của cha mẹ trong lúc bốc đồng, chứ lão ăn mày kia dám trao hết cái gia tài bạc mệnh của mình trong một phút thương yêu vô bờ…

Cho nên, với tôi, làm việc thiện cần phải có trái tim nhân hậu, tấm lòng bao dung, độ lượng…

http://lhu.edu.vn/Data/News/537/images/thay_Do_Huu_Tai/6_huufy.JPG

Thầy Đỗ Hữu Tài tặng quà cho đồng bào bị lũ lụt tại miền Trung

 

Thầy Đỗ Hữu Tài-Chủ tịch Hội từ thiện tỉnhĐồng Nai
- See more at: http://lhu.edu.vn/21/23943/Lam-viec-thien-can-phai-co-trai-tim-nhan-hau-tam-long-bao-dung-do-luong.html#sthash.KuSgzUhV.dpuf

Tôi sinh ra tại Bình Dương. Ngày mới lên 3 tuổi, bố mẹ tôi thoát ly theo cách mạng, tôi sống nhờ sự đùm bọc, che chở của bên ngoại: ông bà, dì, cậu… Lớn lên, vào Sài Gòn trọ học, tôi được sự yêu thương, giúp đỡ của bạn bè và những người xa lạ. Những bát cơm, cuốn sách, tập vở, cây viết… ngày ấy là những ân tình quý mến của những người thân, bạn bè và những người không quen biết đó đã giúp tôi vượt qua những ngày tháng khốn khó để trưởng thành…

Khi ra trường, tôi chọn đất Biên Hòa, Đồng Nai làm quê hương thứ hai. Ở đây, những ngày đầu mới lập nghiệp, tôi sống một cuộc sống không lấy gì làm sung túc nếu không nói là khá vất vả, phải bôn ba, bươn chải làm đủ mọi việc mới đủ sống qua ngày. Lúc ấy tôi không biết có bao nhiêu tấm lòng đã đến với tôi. Đến bây giờ, khi tôi đã tương đối đầy đủ nhờ sự cố gắng, nỗ lực làm việc của mình mấy chục năm qua. Cái điều canh cánh bên lòng của tôi là làm thế nào san sẻ được chút gì đó cho những người khốn khổ, bất hạnh… quanh mình.

Tìm đến bệnh viện, một lần tôi vẫn còn nhớ như in hình ảnh cô y tá kề miệng vào mũi một cháu bé bị ngạt thở hút đờm nhớt để cứu sống cháu bé ấy. Hoặc một y tá khác không kể dơ bẩn, hôi hám… lấy nước tiểu, phân của bệnh nhân đưa vào phòng xét nghiệm mong tìm ra vi trùng gây bệnh để điều trị cho họ… Tất cả những hình ảnh đó như những vết son tô đậm cho những việc làm từ thiện của tôi trước đây, bây giờ… và cho đến cuối đời mình.

http://lhu.edu.vn/Data/News/537/images/thay_Do_Huu_Tai/IMG_g6agi.jpg

Thầy Đỗ Hữu Tài đã tham gia công tác từ thiện khi còn trẻ

 

Tôi nghĩ, trách nhiệm là một việc nhưng nếu không có tấm lòng bao dung, trái tim nhân hậu thì chưa hẳn các vị lương y ấy đã làm được một việc tận tâm, tận tình để cứu người tự nguyện như thế.

Với tôi, làm việc thiện để giúp đỡ người khác không phải chỉ ở những hành vi, nghĩa cử đưa tiền của, vật chất đến tay người khác mà không một mảy may rung động trước hoàn cảnh của họ. Và càng không phải chỉ có vật chất mới đánh giá được một công việc từ thiện mà có khi những việc làm bằng công sức lại là những nghĩa cử từ thiện cao đẹp nhất. Chẳng hạn, một người bỏ công chăm sóc cho một người gặp nạn dọc đường không có thân nhân bằng cả tấm lòng thương yêu trìu mến của mình còn hơn một người khác dúi vào tay người gặp nạn ấy một nắm tiền hay một lọ thuốc như của bố thí, cho làm phước mà không hề có một chút rung động, thương xót nào về phía trái tim.

Bởi vậy, làm việc thiện không phải là bố thí. Người cần được mọi người làm việc thiện cho mình, họ cần tình thương, sự cảm thông, chia sẻ và thông qua tình thương ấy là sự san sẻ vật chất hơn là sự bố thí vật chất nhiều mà tình thương thì lại quá mỏng manh.

Thầy Đỗ Hữu Tài trợ cấp nuôi dưỡng hàng năm cho 20 nạn nhân da cam tỉnh Đồng Nai

 

“Nhân chi sơ tính bổn thiện”, con người sinh ra bản tính đã là thiện thì hãy giữ lấy cái thiện để sống với đời, giúp cho người. Từ ngày biết làm điều thiện đến nay, tôi không nghĩ mình đã giúp được cho bao nhiêu người, bao nhiêu tiền của nhưng tôi vẫn thấy thiếu bởi quanh ta còn vô số những người bất hạnh, khốn khổ… cần được sự sẽ chia, giúp đỡ của những người may mắn hơn về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần.

Ngày trước, công tử Bạc Liêu dẫu đốt giấy bạc khoe của so ra vẫn chưa bằng lão ăn mày ở thành Hoa Thị chỉ còn đồng bạc rách cuối cùng để mua cơm ăn đã ha hả vung tay tặng cho người ăn mày khác rồi ôm bụng đói ngủ qua đêm, lấy cái no của người khác làm cái ấm của mình giữa mưa bay. Vì rằng, vị công tử kia chỉ hoang phí phóng hỏa một phần nhỏ gia tài của cha mẹ trong lúc bốc đồng, chứ lão ăn mày kia dám trao hết cái gia tài bạc mệnh của mình trong một phút thương yêu vô bờ…

Cho nên, với tôi, làm việc thiện cần phải có trái tim nhân hậu, tấm lòng bao dung, độ lượng…

http://lhu.edu.vn/Data/News/537/images/thay_Do_Huu_Tai/6_huufy.JPG

Thầy Đỗ Hữu Tài tặng quà cho đồng bào bị lũ lụt tại miền Trung

 

Thầy Đỗ Hữu Tài-Chủ tịch Hội từ thiện tỉnhĐồng Nai
- See more at: http://lhu.edu.vn/21/23943/Lam-viec-thien-can-phai-co-trai-tim-nhan-hau-tam-long-bao-dung-do-luong.html#sthash.KuSgzUhV.dpu

Tôi sinh ra tại Bình Dương. Ngày mới lên 3 tuổi, bố mẹ tôi thoát ly theo cách mạng, tôi sống nhờ sự đùm bọc, che chở của bên ngoại: ông bà, dì, cậu… Lớn lên, vào Sài Gòn trọ học, tôi được sự yêu thương, giúp đỡ của bạn bè và những người xa lạ. Những bát cơm, cuốn sách, tập vở, cây viết… ngày ấy là những ân tình quý mến của những người thân, bạn bè và những người không quen biết đó đã giúp tôi vượt qua những ngày tháng khốn khó để trưởng thành…

Khi ra trường, tôi chọn đất Biên Hòa, Đồng Nai làm quê hương thứ hai. Ở đây, những ngày đầu mới lập nghiệp, tôi sống một cuộc sống không lấy gì làm sung túc nếu không nói là khá vất vả, phải bôn ba, bươn chải làm đủ mọi việc mới đủ sống qua ngày. Lúc ấy tôi không biết có bao nhiêu tấm lòng đã đến với tôi. Đến bây giờ, khi tôi đã tương đối đầy đủ nhờ sự cố gắng, nỗ lực làm việc của mình mấy chục năm qua. Cái điều canh cánh bên lòng của tôi là làm thế nào san sẻ được chút gì đó cho những người khốn khổ, bất hạnh… quanh mình.

Tìm đến bệnh viện, một lần tôi vẫn còn nhớ như in hình ảnh cô y tá kề miệng vào mũi một cháu bé bị ngạt thở hút đờm nhớt để cứu sống cháu bé ấy. Hoặc một y tá khác không kể dơ bẩn, hôi hám… lấy nước tiểu, phân của bệnh nhân đưa vào phòng xét nghiệm mong tìm ra vi trùng gây bệnh để điều trị cho họ… Tất cả những hình ảnh đó như những vết son tô đậm cho những việc làm từ thiện của tôi trước đây, bây giờ… và cho đến cuối đời mình.

http://lhu.edu.vn/Data/News/537/images/thay_Do_Huu_Tai/IMG_g6agi.jpg

Thầy Đỗ Hữu Tài đã tham gia công tác từ thiện khi còn trẻ

 

Tôi nghĩ, trách nhiệm là một việc nhưng nếu không có tấm lòng bao dung, trái tim nhân hậu thì chưa hẳn các vị lương y ấy đã làm được một việc tận tâm, tận tình để cứu người tự nguyện như thế.

Với tôi, làm việc thiện để giúp đỡ người khác không phải chỉ ở những hành vi, nghĩa cử đưa tiền của, vật chất đến tay người khác mà không một mảy may rung động trước hoàn cảnh của họ. Và càng không phải chỉ có vật chất mới đánh giá được một công việc từ thiện mà có khi những việc làm bằng công sức lại là những nghĩa cử từ thiện cao đẹp nhất. Chẳng hạn, một người bỏ công chăm sóc cho một người gặp nạn dọc đường không có thân nhân bằng cả tấm lòng thương yêu trìu mến của mình còn hơn một người khác dúi vào tay người gặp nạn ấy một nắm tiền hay một lọ thuốc như của bố thí, cho làm phước mà không hề có một chút rung động, thương xót nào về phía trái tim.

Bởi vậy, làm việc thiện không phải là bố thí. Người cần được mọi người làm việc thiện cho mình, họ cần tình thương, sự cảm thông, chia sẻ và thông qua tình thương ấy là sự san sẻ vật chất hơn là sự bố thí vật chất nhiều mà tình thương thì lại quá mỏng manh.

Thầy Đỗ Hữu Tài trợ cấp nuôi dưỡng hàng năm cho 20 nạn nhân da cam tỉnh Đồng Nai

 

“Nhân chi sơ tính bổn thiện”, con người sinh ra bản tính đã là thiện thì hãy giữ lấy cái thiện để sống với đời, giúp cho người. Từ ngày biết làm điều thiện đến nay, tôi không nghĩ mình đã giúp được cho bao nhiêu người, bao nhiêu tiền của nhưng tôi vẫn thấy thiếu bởi quanh ta còn vô số những người bất hạnh, khốn khổ… cần được sự sẽ chia, giúp đỡ của những người may mắn hơn về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần.

Ngày trước, công tử Bạc Liêu dẫu đốt giấy bạc khoe của so ra vẫn chưa bằng lão ăn mày ở thành Hoa Thị chỉ còn đồng bạc rách cuối cùng để mua cơm ăn đã ha hả vung tay tặng cho người ăn mày khác rồi ôm bụng đói ngủ qua đêm, lấy cái no của người khác làm cái ấm của mình giữa mưa bay. Vì rằng, vị công tử kia chỉ hoang phí phóng hỏa một phần nhỏ gia tài của cha mẹ trong lúc bốc đồng, chứ lão ăn mày kia dám trao hết cái gia tài bạc mệnh của mình trong một phút thương yêu vô bờ…

Cho nên, với tôi, làm việc thiện cần phải có trái tim nhân hậu, tấm lòng bao dung, độ lượng…

http://lhu.edu.vn/Data/News/537/images/thay_Do_Huu_Tai/6_huufy.JPG

Thầy Đỗ Hữu Tài tặng quà cho đồng bào bị lũ lụt tại miền Trung

 

Thầy Đỗ Hữu Tài-Chủ tịch Hội từ thiện tỉnhĐồng Nai
- See more at: http://lhu.edu.vn/21/23943/Lam-viec-thien-can-phai-co-trai-tim-nhan-hau-tam-long-bao-dung-do-luong.html#sthash.KuSgzUhV.dpuf

Tôi sinh ra tại Bình Dương. Ngày mới lên 3 tuổi, bố mẹ tôi thoát ly theo cách mạng, tôi sống nhờ sự đùm bọc, che chở của bên ngoại: ông bà, dì, cậu… Lớn lên, vào Sài Gòn trọ học, tôi được sự yêu thương, giúp đỡ của bạn bè và những người xa lạ. Những bát cơm, cuốn sách, tập vở, cây viết… ngày ấy là những ân tình quý mến của những người thân, bạn bè và những người không quen biết đó đã giúp tôi vượt qua những ngày tháng khốn khó để trưởng thành…

Khi ra trường, tôi chọn đất Biên Hòa, Đồng Nai làm quê hương thứ hai. Ở đây, những ngày đầu mới lập nghiệp, tôi sống một cuộc sống không lấy gì làm sung túc nếu không nói là khá vất vả, phải bôn ba, bươn chải làm đủ mọi việc mới đủ sống qua ngày. Lúc ấy tôi không biết có bao nhiêu tấm lòng đã đến với tôi. Đến bây giờ, khi tôi đã tương đối đầy đủ nhờ sự cố gắng, nỗ lực làm việc của mình mấy chục năm qua. Cái điều canh cánh bên lòng của tôi là làm thế nào san sẻ được chút gì đó cho những người khốn khổ, bất hạnh… quanh mình.

Tìm đến bệnh viện, một lần tôi vẫn còn nhớ như in hình ảnh cô y tá kề miệng vào mũi một cháu bé bị ngạt thở hút đờm nhớt để cứu sống cháu bé ấy. Hoặc một y tá khác không kể dơ bẩn, hôi hám… lấy nước tiểu, phân của bệnh nhân đưa vào phòng xét nghiệm mong tìm ra vi trùng gây bệnh để điều trị cho họ… Tất cả những hình ảnh đó như những vết son tô đậm cho những việc làm từ thiện của tôi trước đây, bây giờ… và cho đến cuối đời mình.

http://lhu.edu.vn/Data/News/537/images/thay_Do_Huu_Tai/IMG_g6agi.jpg

Thầy Đỗ Hữu Tài đã tham gia công tác từ thiện khi còn trẻ

 

Tôi nghĩ, trách nhiệm là một việc nhưng nếu không có tấm lòng bao dung, trái tim nhân hậu thì chưa hẳn các vị lương y ấy đã làm được một việc tận tâm, tận tình để cứu người tự nguyện như thế.

Với tôi, làm việc thiện để giúp đỡ người khác không phải chỉ ở những hành vi, nghĩa cử đưa tiền của, vật chất đến tay người khác mà không một mảy may rung động trước hoàn cảnh của họ. Và càng không phải chỉ có vật chất mới đánh giá được một công việc từ thiện mà có khi những việc làm bằng công sức lại là những nghĩa cử từ thiện cao đẹp nhất. Chẳng hạn, một người bỏ công chăm sóc cho một người gặp nạn dọc đường không có thân nhân bằng cả tấm lòng thương yêu trìu mến của mình còn hơn một người khác dúi vào tay người gặp nạn ấy một nắm tiền hay một lọ thuốc như của bố thí, cho làm phước mà không hề có một chút rung động, thương xót nào về phía trái tim.

Bởi vậy, làm việc thiện không phải là bố thí. Người cần được mọi người làm việc thiện cho mình, họ cần tình thương, sự cảm thông, chia sẻ và thông qua tình thương ấy là sự san sẻ vật chất hơn là sự bố thí vật chất nhiều mà tình thương thì lại quá mỏng manh.

Thầy Đỗ Hữu Tài trợ cấp nuôi dưỡng hàng năm cho 20 nạn nhân da cam tỉnh Đồng Nai

 

“Nhân chi sơ tính bổn thiện”, con người sinh ra bản tính đã là thiện thì hãy giữ lấy cái thiện để sống với đời, giúp cho người. Từ ngày biết làm điều thiện đến nay, tôi không nghĩ mình đã giúp được cho bao nhiêu người, bao nhiêu tiền của nhưng tôi vẫn thấy thiếu bởi quanh ta còn vô số những người bất hạnh, khốn khổ… cần được sự sẽ chia, giúp đỡ của những người may mắn hơn về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần.

Ngày trước, công tử Bạc Liêu dẫu đốt giấy bạc khoe của so ra vẫn chưa bằng lão ăn mày ở thành Hoa Thị chỉ còn đồng bạc rách cuối cùng để mua cơm ăn đã ha hả vung tay tặng cho người ăn mày khác rồi ôm bụng đói ngủ qua đêm, lấy cái no của người khác làm cái ấm của mình giữa mưa bay. Vì rằng, vị công tử kia chỉ hoang phí phóng hỏa một phần nhỏ gia tài của cha mẹ trong lúc bốc đồng, chứ lão ăn mày kia dám trao hết cái gia tài bạc mệnh của mình trong một phút thương yêu vô bờ…

Cho nên, với tôi, làm việc thiện cần phải có trái tim nhân hậu, tấm lòng bao dung, độ lượng…

 

Thầy Đỗ Hữu Tài tặng quà cho đồng bào bị lũ lụt tại miền Trung

 


  • Địa chỉ: Số 10, Huỳnh Văn Nghệ, P. Bửu Long, Tp. Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai
  • Điện thoại: 0251 3952 778
  • Email: lachong@lhu.edu.vn
  • © 2023 Đại học Lạc Hồng
  45,204       1/880